Kiosk Guides for Learning

Sự thông thải chẳng phải là dựa trên việc luôn tiếp thu kiến thức đó sao?
Plato, Hy Lạp năm,
360 trước Công Nguyên

Giải quyết vấn đề loạt

Quản lý bằng cách loại trừ

Bài tập này sẽ giúp bạn nhận dạng được tầm quan trọng của một vấn đề.

Quản lý bằng phương pháp loại trừ
Hãy xem xét vấn đề mà bạn cho là quan trọng
Hãy để những vấn đề không quan trọng sang một bên.

Cách làm là nhận dạng và chọn ra phương pháp “có thể làm được nhất” khi bạn thấy cơ hội giải quyết vấn đề trước mắt thành công nhất. Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn để tiếp tục làm việc khác và giải quyết vấn đề của bạn

Suy nghĩ chiến lược và dành ưu tiên

Hãy sử dụng bài tập dưới đây để

  1. Viết ra vấn đề của bạn
  2. Xác định 8 yếu tố hay đặc điểm của vấn đề
  3. Đánh số từ một đến từ, 1 là mức quan trọng nhất và 8 là ít quan trọng nhất.
  4. Loại ra 4 điều ít quan trọng nhất.
  5. Tập trung vào 4 điều còn lại

Ví dụ về cách thức quản lý bằng cách loại trừ
Bạn làm gia sư môn toán cho một em nhỏ.
Bạn nghĩ đến hoàn cảnh khó khăn của gia đình nhưng bạn chưa có học vấn, kỹ năng và kinh nghiệm chuyên môn hay bằng cấp để làm gia sư

Bạn nói trường hợp của bản thân với người quản lý để mong nhận được sự giúp đỡ hoặc lời khuyên nhưng vẫn tiếp tục chú trọng và việc giúp em bé đó làm bài tập về nhà.

Bước quan trọng đầu tiên là phải nói cho người quản lý biết hoàn cảnh bản thân.
Thứ hai, nghe theo lời khuyên của người quản lý.
Thứ 3, vẫn tiếp tục giúp em nhỏ làm bài tập về nhà.

Thứ 4, vẫn ở đó để lắng nghe trong vai trò hỗ trợ.

Xem thêm:

Quyết định/Giải quyết vấn đề/Nhận định vấn đề |
Xây dựng các sự lựa chọn và các giải pháp thay thế | Thực hiện quyết định |
Giải quyết vấn đề: minh họa quá trình | Học cách ra quyết định |
Quản lý bởi ngoại lệ | Làm thích ứng quyết định | Quản lý thời gian |
Lịch trình hàng ngày của tôi | Quản lý căng thẳng và tổ chức nhiệm vụ |
Phát triển tự-kỷ luật | ToDoList - là một công cụ quản | Tặng bản thân mình một động lực