Kiosk Guides for Learning

Giải quyết vấn đề và đưa
ra các quyết định

Giải quyết vấn đề loạt

Phát triển/Cân nhắc các phương án

Xây dựng các lựa chọn thay thế

Hãy nhìn vấn đề bằng nhiều cách khác nhau, tìm những cách nhìn mới mà bạn chưa nghĩ đến bao giờ.

Brainstorming, đơn giản là ghi nhanh ra giấy những ‎Ý liên quan đến câu hỏi kể cả nhiều khi những ‎Ý đó có ít ‎nghĩa, là một cách học rất hay.

Một khi bạn đã lên danh sách hoặc vẽ sơ đồ của các lựa chọn thay thế, luôn chuẩn bị tư tưởng tiếp thu, tìm hiểu những cơ hội đó. Lưu Ý những lựa chọn mà:

  • Cần thêm thông tin
  • Có thể là giải pháp mới
  • Có thể được kết hợp hoặc loại bỏ
  • Có thể có sự đối lập
  • Trông hứa hẹn

Đánh giá các sự lựa chọn

Sau khi liệt kê các lựa chọn,
hãy đánh giá một cách khách quan cho dù hay hay dở.

Cân nhắc mọi tiêu chí:
Kể cả khi có một giải pháp tường chừng thích hợp nhưng khả năng hạn chế, hoặc khó được mọi người chấp nhận hoặc là giải pháp đó có thể lại tạo ra những vấn đề khác mà ta không lường trước được hết, thì giải pháp đó vẫn chưa phải hay nhất.

Các phương pháp để đánh giá những lựa chọn:

Ma trận phân tích của Thomas Saaty:
hãy điền vào các ô trong bảng bên cạnh. Bắt đầu từ cột A, đi chéo ô và đối chiếu các lựa chọn với nhau.

Nếu sự lựa chọn này giá trị hơn sự lựa chọn khác, thì cho lựa chọn đó 1 điểm.
Nếu sự lựa chọn này giá trị không bằng sự lựa chọn khác, thì cho lựa chọn đó 0 điểm.

Sau đó, cộng tổng số điểm ở mỗi cột và mỗi hàng theo theo chí đó. Trong bảng ví dụ trên: thì Lựa chọn C có số điểm cao nhất, nên Lựa chọn C là lựa chọn được đánh giá cao nhất.

Ma trận SSF: Tính thích hợp (Suitability), Tính khả thi (Feasibility) và Tính linh hoạt (Flexibility)

Tính thích hợp

Tính khả thi

Tính linh hoạt

Tổng cộng

Lựa chọn A

Lựa chọn B

Lựa chọn C

Lựa chọn D

Chấm điểm các sự lựa chọn theo thang điểm từ 1 đến 3:

  • Tính thích hợp:
    bản thân sự lựa chọn đó, khi lựa chọn đó |
  • Tính khả thi:
    Để giải quyết vấn đề này, thì cần những nguồn lực nào? (ví dụ: liệu bạn có đủ tiền chi trả không?)
    Xác suất thành công là bao nhiêu?
  • Tính linh hoạt:
    là khả năng bạn có thể chống đỡ được với những hệ quả không tính trước, hay sự sẵn sàng nều tình hình thay đổi?
    bản thân sự lựa chọn, hay khả năng kiểm soát tình hình của bạn một khi bắt tay vào làm.

    Cộng tổng số điểm của cho mỗi lựa chọn,
    so sánh, và xếp thứ tự. Chọn lựa chọn nào đây?

Không nên coi một sự lựa chọn nào đó là tuyệt đối hoàn hảo.

  • Vì nếu có,
    thì từ ban đầu đã không có vấn đề nào để giải quyết.
  • Sử dụng đến trực giác của bạn:
    hoặc là cảm giác để quyết định hành động.
  • Trao đổi với một người tin cậy:
    Liệu bạn có bỏ qua điều gì không? Liệu có còn vấn đề gì không?
  • Thỏa hiệp:
    Hãy cân nhắc trường hợp bạn phải thỏa hiệp, khi bạn có quá nhiều vấn đề để tính tới và đôi khi, và cũng nên tính tới trung hòa của các giải pháp.
Xem thêm:

Quyết định/Giải quyết vấn đề: Tổng quan
Định nghĩa vấn đề/Tập hợp thông tin
|
Phát triển/Cân nhắc các phương án | Thi hành quyết định |
Sơ đồ: Giải quyết vấn đề | Học cách ra quyết định |
Quản lý bởi ngoại lệ | Làm thích ứng quyết định | Quản lý thời gian |
Lịch trình hàng ngày của tôi | Quản lý căng thẳng và tổ chức nhiệm vụ |
Phát triển tự-kỷ luật | ToDoList - là một công cụ quản | Tặng bản thân mình một động lực